Categories: Bà bầu

Tiểu đường thai kỳ – mẹ bầu cần biết

Tiểu đường thai kỳ là tình trạng mất cân bằng hàm lượng đường huyết trong thời kỳ mang thai và chúng thường xuất hiện sau 24 tuần. Tiểu đường thai kỳ  có thể dẫn tới thai to và gây tổn thương khi sinh nếu hàm lượng đường huyết lúc đói vượt quá 150mg% gây nguy cơ tử vong bào thai tăng ở tuần thứ 4-8 của thai kỳ. Do đó mẹ bầu cần trang bị những kiến thức sau đây

I. Nguyên nhân

– Các chuyên gia cho rằng để cung cấp glucose và các chất dinh dưỡng cho thai nhi phát triển, cơ thể mẹ cần phát triển kháng insulin ở một mức độ nào đó. Kháng insulin ở mức độ nhỏ sẽ có lợi vì nó cung cấp cho thai nhi lượng glucose cần khi người mẹ bị đói trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, đôi khi kháng insulin vượt ra khỏi kiểm soát và mẹ sẽ bị tiểu đường thai kỳ.

II. Cách kiểm soát

1. Tránh ăn nhiều bơ sữa

Các mẹ bầu thường có xu hướng ăn gấp đôi để cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi đang phát triển. Tuy nhiên việc nạp quá nhiều những sản phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa sẽ khiến các bạn bị tiểu đường thai kỳ. Theo như các chuyên gia khuyến cáo các mẹ bầu nên hạn chế hấp thu những thực phẩm chiến rán và nên ăn nhiều chất béo không bão hòa như: cá, các loại hạt và dầu oliu

2. Ăn ít nhất 6 bữa nhỏ

– Mẹ bầu nên tránh ăn 2-3 bữa lớn và chia thành nhiều bữa nhỏ để có thể ăn cả ngày. Ăn các bữa nhỏ giúp mẹ bầu đảm bảo được việc bổ sung dinh dưỡng liên tục cho thai nhi đang phát triển và ngăn ngừa dao động hàm lượng đường huyết.

3. Hạn chế đồ ăn ngọt

– Bạn nên hạn chế những đồ ăn này, nếu bạn thèm đồ ngọt thì chỉ nên ăn với số lượng ít . Đồ ngọt có thể làm tăng hàm lượng đường huyết một cách đột ngột, do vậy có thể gây ra những ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của mẹ và thai nhi.

4. Tập luyện hàng ngày

– Rất nhiều mẹ bầu nghĩ rằng khi mang thai thì không nên tập thể dục Tuy nhiên thực tế lại cho thấy rằng tập luyện ở mức trung bình như đi bộ 40 phút hàng ngày hay tập những bài tập yoga dành cho bà bầu sẽ giúp kiểm soát hàm lượng đường huyết.

5. Tuân thủ nghiêm ngặt lời nguyên của bác sĩ

– Bạn nên nhớ rằng mất kiểm soát hàm lượng đường huyết có thể gây hại cho bạn cũng như cho thai nhi vì vậy hãy tuân thủ lời khuyên của bác sĩ và dùng thuốc theo đơn.

MinhMinh

Share
Published by
MinhMinh
Tags: mẹ bầusức khoẻ sinh sảntiểu đường thai kỳ

Recent Posts

  • Cẩm nang sức khỏe

Cập nhật thông tin tư vấn sức khỏe mới nhất

https://bacsicuamoinha.com/benh-xa-hoi-co-thoi-gian-u-benh-bao-lau/   https://bantinsongkhoe.net/benh-xa-hoi-co-nguy-hiem-khong/ https://khoekhoe24h.com/cac-loai-benh-xa-hoi/ https://kiemtrayte.com/nhung-dieu-can-biet-ve-benh-xa-hoi/ https://blogthaythuoc.com/chua-benh-xa-hoi-tai-152-xa-dan-nhu-the-nao/

3 năm ago
  • Sức khỏe sinh sản

Nạo phá thải ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản như thế nào

Hiện nay tình trạng nạo phá thai ở giới trẻ đang diễn biến một cách chóng mặt. Nếu nạo phá…

3 năm ago
  • Cẩm nang sức khỏe

Khám sức khỏe nam khoa mới nhất 2020

Khám sức khỏe là một khía cạnh quan trọng của việc giữ gìn sức khỏe. Thể chất nên được thực…

3 năm ago
  • Sức khỏe sinh sản

Ra nhiều khí hư màu vàng không mùi là dấu hiệu bệnh gì

Gần đây em thấy khí hư ở quần chip có màu vàng đậm hơn bình thường, tuy nhiên nó không…

4 năm ago
  • Người già

Điều trị rò hậu môn bằng cách nào?

Phẫu thuật được xem là cách giúp điều trị triệt để bệnh rò hậu môn, vậy ngoài điều trị rò…

5 năm ago
  • Bà bầu
  • Cẩm nang sức khỏe

Siêu âm thai giá bao nhiêu?

Siêu âm thai sẽ giúp đánh giá tình trạng sức khỏe thai nhi, phát hiện sớm những dị tật ở…

5 năm ago