Categories: sùi mào gà

Bệnh sùi mào gà ảnh hưởng thế nào tới phụ nữ mang thai và cho con bú

Bị sùi mào gà có cho con bú được không? Hay có ảnh hưởng đến thai nhi? là thắc mắc của rất nhiều sản phụ mang trong mình căn bệnh xã hội nguy hiểm này.

Trước khi đi vào vấn đề chính chúng tôi xin phép nói lại một chút về căn bệnh này

” Sùi màu gà là một trong những bệnh nguy hiểm, có tốc độ lây lan rất nhanh, bất cứ ai cũng có khả năng mắc và lây nhiễm chúng. Bệnh mà virus Human papilloma (HPV) gây ra không chỉ ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày mà nếu không kịp thời được phát hiện và điều trị đúng phương pháp có thể biến chứng gây vô sinh – hiếm muộn, thậm chí là nếu mắc virus type 16 và 18 thì việc ung thư cũng khó tránh khỏi.”

Đặc biệt ở những chị em nữ giới nhiễm bệnh trong thời  đang mang thai có nguy cơ lây bệnh sang con nếu sinh thường. Ngoài ra, chị em còn có khả năng bị chửa ngoài tử cung, sinh non hay ảnh hưởng đến tính mạng của đứa bé trong bụng… Trẻ em nếu lây bệnh sùi mào gà từ mẹ trong lúc sinh thường bị sùi mào gà ở mắt, mũi, miệng và niêm mạc ngoài cơ quan sinh dục.

SÙI MÀO GÀ CÓ LÂY TỪ MẸ SANG CON

Phụ nữ mang thai bị sùi mào gà hoặc đã từng mắc bệnh thường hay lo lắng việc bệnh lây truyền sang cho con của mình, tuy nhiên các bạn cần phải biết rằng:

Khi mang thai, sức đề kháng của người mẹ thường yếu hơn, khiến nguy cơ mụn sùi sau điều trị xuất hiện trở lại là khá cao. Còn đối với những người đang mắc bệnh thường xuất hiện các hiện tượng nổi những mụn nhỏ sần sùi ở tầng sinh môn, ở môi lớn hay mép âm hộ… Các mẹ sẽ không có cảm giác đau đớn gì khi rơi vào hoàn cảnh này.

Ngoài ra, còn một số trường hợp sùi mào gà mọc ở âm đạo, cổ tử cung rất khó phát hiện. Chỉ khi, thai phụ thấy tự nhiên ra máu hoặc khi tắm rửa cho tay vào âm đạo thấy sần sùi, chảy máu mới thấy các dấu hiệu bất thường ở vùng kín.

Tuy là như thế nhưng chị em yên tâm bởi virus HPV chỉ ảnh hưởng được có thế, chúng không đủ mạnh để tấn công và gây ảnh hưởng cho bào thai. Nhưng lại đặc biệt nguy hiểm bởi chúng có thể lây truyền sang thai nhi khi sinh thường do bé phải vượt qua âm hộ. Cụ thể:

Trong khi sinh, mẹ bị sùi mào gà mà sử dụng phương pháp sinh thường (đẻ tự nhiên) sẽ lây sang đứa trẻ. Khi đứa trẻ đi qua đường âm đạo để ra ngoài phải tiếp xúc với rất nhiều virus HPV ký sinh ở thành âm đạo, với dịch mủ có chứa mầm bệnh và đó là con đường lây lan bệnh mà chúng tôi đã nói ở bài trước. (Bệnh sùi mào gà lây lan qua con đường nào)

Như vậy, bệnh sùi mào gà ít nhiều có thể gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của thai phụ, cũng như của thai nhi khi ở trong bụng mẹ. Do đó, chị em khi phát hiện mình bị bệnh cần đi khám sớm để có những biện pháp tầm soát tốt, lựa chọn kĩ càng phương pháp sinh nở để bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và bé.

Với trường hợp của em bạn, chúng tôi khuyên nên đến cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám, tư vấn phương pháp điều trị phù hợp để phòng tránh lây sang trẻ.

SÙI MÀO GÀ CHO CON BÚ ĐƯỢC KHÔNG

Để trả lời cho câu hỏi “Bị sùi mào gà có cho con bú được không?’ trước tiên chị em cần nắm rõ các con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà. (tìm hiểu tại link bên trên)

Từ những con truyền nhiễm bệnh, ta có thể thấy virus sùi mào gà chỉ lây truyền khi có tiếp xúc bên ngoài chứ không lây truyền qua con đường sữa mẹ. Người mẹ mắc sùi mào gà có thể cho con bú bình thường. Điều đó chứng tỏ trẻ bú sữa từ người mẹ bị sùi mào gà không phải là nguyên nhân lây nhiễm virus HPV. Tuy nhiên, để đảm bảo chắc rằng con của bạn không bị lây nhiễm HPV, bạn cần lưu ý trong quá trình chăm sóc trẻ cần có những biện pháp phòng tránh. Bạn nên dùng dụng cụ hút sữa và cho con bú gián tiếp thay vì trực tiếp để giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh.

Ngoài ra, nên để riêng đồ dùng của mẹ, những người trong gia đình và con để tránh nguy cơ lây nhiễm sùi mào gà. Hơn thế, với trẻ có hệ miễn dịch kém, niêm mạc da mỏng, dễ bị trầy xước nếu tiếp xúc với dịch mủ chứa virus HPV khả năng mắc bệnh rất cao. Người mẹ cần hết sức lưu ý, tránh để lây bệnh sang trẻ.

Tốt nhất: Để cả mẹ và con được an toàn và khỏe mạnh, thì mẹ bầu nên đến CSYT chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám và điều trị bệnh sùi mào gà.

Nếu còn thắc mắc cần hỏi về bệnh sùi mào gà, bạn có thể trực tiếp đến Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để được các bác sĩ tư vấn cũng như thăm khám và điều trị. Phòng khám có đội ngũ bác sĩ chuyên môn giỏi, sẵn sàng lắng nghe tâm sự của người bệnh và tư vấn cho bệnh nhân hướng điều trị tốt nhất giúp cả mẹ và bé đều khỏe mạnh.

MinhMinh

Recent Posts

  • Cẩm nang sức khỏe

Cập nhật thông tin tư vấn sức khỏe mới nhất

https://bacsicuamoinha.com/benh-xa-hoi-co-thoi-gian-u-benh-bao-lau/   https://bantinsongkhoe.net/benh-xa-hoi-co-nguy-hiem-khong/ https://khoekhoe24h.com/cac-loai-benh-xa-hoi/ https://kiemtrayte.com/nhung-dieu-can-biet-ve-benh-xa-hoi/ https://blogthaythuoc.com/chua-benh-xa-hoi-tai-152-xa-dan-nhu-the-nao/

4 năm ago
  • Sức khỏe sinh sản

Nạo phá thải ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản như thế nào

Hiện nay tình trạng nạo phá thai ở giới trẻ đang diễn biến một cách chóng mặt. Nếu nạo phá…

4 năm ago
  • Cẩm nang sức khỏe

Khám sức khỏe nam khoa mới nhất 2020

Khám sức khỏe là một khía cạnh quan trọng của việc giữ gìn sức khỏe. Thể chất nên được thực…

4 năm ago
  • Sức khỏe sinh sản

Ra nhiều khí hư màu vàng không mùi là dấu hiệu bệnh gì

Gần đây em thấy khí hư ở quần chip có màu vàng đậm hơn bình thường, tuy nhiên nó không…

4 năm ago
  • Người già

Điều trị rò hậu môn bằng cách nào?

Phẫu thuật được xem là cách giúp điều trị triệt để bệnh rò hậu môn, vậy ngoài điều trị rò…

6 năm ago
  • Bà bầu
  • Cẩm nang sức khỏe

Siêu âm thai giá bao nhiêu?

Siêu âm thai sẽ giúp đánh giá tình trạng sức khỏe thai nhi, phát hiện sớm những dị tật ở…

6 năm ago